- Ứng dụng ERP (Enterprise Resources Planning) trong quản lý tổng thể: với thị trường mỗi ngày phát triển, thay đổi. Các nhà quản trị doanh nghiệp phải giải quyết nhiều vấn đề, cân đối các quy trình sản xuất, quản lý nhân sự, quản lý khách hàng, quản lý cung cấp nguyên vật liệu đầu vào. Thống kê nhu cầu khách hàng từ các lịch sử dữ liệu lưu trên các file excel từ đó dự kiến kế hoạch sản xuất. Kế hoạch sản xuất phải tốn nhiều thời gian làm việc với các nhà cung cấp, thu mua nguyên vật liệu lưu trữ trong kho. Với quy trình hoạch định thủ công, mất nhiều thời gian tìm lịch sử dữ liệu sản xuất, lịch sử số liệu bán hàng, thời gian lưu kho nguyên vật liệu đầu vào không đồng nhất với lịch sản xuất dự kiến sản xuất, nhân sự sản xuất thiếu hụt ở các quy trình sản xuất. Từ đó quy trình sản xuất gặp khó khăn trong quá trình chuẩn bị kế hoạch.
- Công ty phần mềm AlephTech, đã triển khai phần mềm ứng dụng ERP trong quản lý với các phân hệ ứng dụng hỗ trợ nhà quản trị. Từ các báo cáo, chức năng báo cáo, cảnh báo giúp nhà quản lý hoạch định các vấn đề mang tính sống còn của doanh nghiệp.
- Lợi ích ứng dụng ERP trong quản lý doanh nghiệp: Các doanh nghiệp vừa, nhỏ khi triển khai giải pháp phần mềm ứng dụng ERP quản lý tổng thể. Để có thể dể dàng quản lý dữ liệu, số liệu, tự động hóa, tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ. Từ đó có thể mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh của mình một cách chuyên nghiệp và hiệu quả. ERP được cấu trúc từ các phân hệ (module) chức năng. Mỗi phân hệ được thiết lập, điều chỉnh một nhiệm vụ nhất định trong bộ máy vận hành. Đồng thời vẫn có thể tương tác, kết nối với nhau nhằm đảm bảo dữ liệu được truyền đi một cách thống nhất.
- Quản lý chặt chẽ quy trình bán hàng
- Thiết lập giá, chiết khấu & khuyến mãi theo từng thời điểm.
- Quản lý các quan hệ khách hàng (CRM)
- Quản lý chuỗi cửa hàng, siêu thị, nhà sách,…
- Thiết lập chính sách thưởng bán hàng
- Thực hiện và quản lý hợp đồng của doanh nghiệp
- Quy trình phần mềm ERP trong quản lý doanh nghiệp :
1.1 Chức năng phân hệ CRM ( Customer Relationship Management) quản trị quan hệ khách hàng:
- Quản lý chặt chẽ quy trình bán hàng
- Thiết lập giá, chiết khấu & khuyến mãi theo từng thời điểm.
- Quản lý các quan hệ khách hàng (CRM)
- Quản lý chuỗi cửa hàng, siêu thị, nhà sách,…
- Thiết lập chính sách thưởng bán hàng
- Thực hiện và quản lý hợp đồng của doanh nghiệp
1.2 Chức năng phân hệ SCM ( Supply Chain Management) quản trị chuỗi cung ứng:
- Quản lý quy trình mua hàng từ lập đơn hàng đến trả hàng
- Quản lý thành phẩm tồn kho: hàng hóa, thành phẩm,…
- Tập hợp chi phí và tính giá thành
- Dự toán các chi phí giá thành trước sản xuất
- Quản lý các yêu cầu mua hàng
- Ghi nhận kết quả sản xuất và quản lý kho hàng
1.3 Chức năng phân hệ MRP( Material Requirement Planning) quản lý sản xuất:
- Quản lý hiệu quả quy trình sản xuất
- Thiết lập các định mức vật tư, máy móc, nhân công
- Thẩm định chất lượng các nguồn lực: nhân sự, thiết bị
- Cung cấp công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ
- Thiết lập và theo dõi lệnh sản xuất
- Tính giá thành theo lệnh sản xuất
- Nhắc nhở hoạt động bảo dưỡng máy móc, thiết bị theo định kỳ
1.4 Tiện ích phân hệ ( Human Resource Management) quản trị nhân sự:
- Quản lý nhân sự. Thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chấm công và tính lương
- Quản lý nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định
- Thực hiện tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, thiết lập quy chế, chế độ, báo cáo,…
2. Tổng hợp các số liệu báo cáo cuối ngày
2.1 Báo cáo quản lý tài chính:
- Quản lý các khoản thu chi
- Quản lý chi tiết hệ thống tài sản
- Quản lý các loại công nợ
- Quản lý các khoản vay, chi phí trả trước, tiền gửi,….
- Lập các báo cáo thuế, báo cáo tài chính, …
2.2 Báo cáo quản lý công cụ dụng cụ:
Quản trị hệ thống
Quy trình nghiệp vụ
Thông tin dùng chung
Nhập xuất dữ liệu
Sao lưu dữ liệu tự động
Cảnh báo, nhắc nhở khi có phát sinh
2.3 Báo cáo quản lý:
Quản lý các nguyên vật liệu tồn kho
Quản lý thống nhất quy trình kinh doanh
Quản lý giá thành sản xuất
Quản lý các nguồn lực như: nhân sự, trang thiết bị sản xuất
2.4 Cung cấp thông tin quản trị hổ trợ đưa ra quyết định kinh doanh sớm nhất
Gồm các phân hệ cung cấp các thông tin tổng hợp như:
Báo cáo quản trị BI (Business Intelligence: giúp doanh nghiệp hiểu biết về quá khứ qua đó hổ trợ đưa ra quyết định và dự đoán tương lai)
Báo cáo tổng hợp kết chuyển về các phòng ban quản lý khi hết ngày làm việc.
Quản lý các dòng tiền
3. Lợi ích khi doanh nghiệp đầu tư phần mềm ứng dụng ERP trong quản lý doanh nghiệp:
- Hiện nay, hệ thống phần mềm ERP viết theo yêu cầu có thể được triển khai theo 2 phương án:
- Doanh nghiệp dựa vào nhu cầu
- Chi phí đầu tư
- Thời điểm tiến hành để chọn phương án phù hợp.
3.1 Triển khai hệ thống phần mềm ERP hoàn chỉnh ngay từ đầu:
Đối với doanh nghiệp có quy mô nhân sự lớn, hoạt động phức tạp thì một nền tảng các module hoàn chỉnh, đầy đủ các phân hệ chức năng là lựa chọn tối ưu nhất nhằm:
Tự động hóa ngay từ ban đầu
Tiết kiệm chi phí triển khai, thời gian và nhân sự nhiều hơn khi triển khai nhiều lần.
Giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các yêu cầu quản trị ở tất cả các bộ phận.
Giảm tải công việc cho việc đăng nhập và truy xuất dữ liệu của các cấp phòng ban quản lý.
Tăng cường bảo mật dữ liệu, thông tin quan trọng.
3.2 Triển khai hệ thống phần mềm ERP từng phân hệ
Chi phí triển khai phù hợp tình hình tài chính doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp quy mô vừa phải, hoạt động đơn giản nên triển khai ERP theo từng phân hệ CRM, SCM, MRP, HRM hoặc chọn các phần mềm đóng gói. Bởi vì:
Doanh nghiệp chỉ cần một vài chức năng phân hệ mà phần mềm cung cấp.
Quy trình triển khai chặt chẽ, cơ chế phối hợp nhịp nhàng hướng đến hoàn thành đúng tiến độ dự án.
Tập trung đào tạo từ tổng thể đến chuyên sâu nhằm “bình thường hóa” các tương tác giữa phân mềm và người sử dụng.
Từ mở rộng:
ERP áp dụng trong quản lý doanh nghiệp
Lợi ích khi áp dụng ERP trong quản lý sản xuất
Ứng dụng ERP có các phần quản lý phòng ban
Phần mềm ERP